Chiều ngày 19/8/2013, Bảo tàng Tôn Đức Thắng phối hợp cùng Liên đoàn Lao động Thành phố tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề "Di tích lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại Thành phố Hồ Chí Minh - Dấu ấn trong phong trào công nhân Sài Gòn Chợ Lớn những năm 1920"...
Chủ tịch Tôn Đức Thắng sinh ở cù lao Ông Hổ, thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, An Giang vào ngày 20/8/1888. Lớn lên ông học trường Kỹ nghệ Viễn Đông (1906 - 1909), làm công nhân ở nhà máy Ba Son của hải quân Pháp ở Sài Gòn.
Là một trong những chiến sĩ lớp đầu tiên của phong trào công nhân và phong trào cách mạng vô sản Việt Nam, Tôn Đức Thắng đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ...
Chủ tịch Tôn Đức Thắng sinh ngày 20/8/1888 trong một gia đình nông dân ở cù lao Ông Hổ, xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Ông mất ngày 30/3/1980 trên cương vị Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thọ 92 tuổi.
Bác Tôn Đức Thắng sinh ngày 20/8/1888, quê ở làng Mỹ Hòa Hưng (cù lao Ông Hổ) thuộc tỉnh An Giang và mất ngày 30/3/1980, thọ 92 tuổi.
Mỗi lần có dịp về Thanh Hóa nhìn những ngọn sóng trên bãi biển Sầm Sơn lòng Bác Tôn lại dâng lên một cảm xúc mãnh liệt. Bác nhớ về những giây phút tại Biển Đen, nơi mà trên chiến hạm France Bác đã kéo lá cờ đỏ để phản đối cuộc chiến tranh vô nghĩa mà Pháp tấn công vào nước Nga – Xô Viết.
Côn Đảo là một quần đảo gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ nằm về phía Đông Nam nước ta. Năm 1858, sau khi Pháp nổ tiếng súng đầu tiên tại cửa biển Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm lược nước ta đến ngày 28/1/1861, Pháp đưa ra bản Tuyên cáo chiếm lĩnh Côn Đảo...
Những năm tháng làm lính thợ tại Pháp, qua sự kiện binh lính Pháp phản chiến ở Biển Đen mà Bác Tôn là người được vinh dự kéo là cờ đỏ đã giúp cho nhận thức của Bác về giai cấp công nhân, về Cách mạng Tháng Mười Nga được nâng cao.
Bác Hồ và Bác Tôn được sinh ra ở hai miền khác nhau của đất nước, có quãng đời niên thiếu khác nhau, mỗi người chọn cho mình một con đường riêng để bước vào đời nhưng cuối cùng đã gặp nhau và trở thành đôi bạn thân thiết, cùng sát cánh bên nhau đấu tranh cho mục đích vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho tổ quốc.
Nếu nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngay cả những thời kỳ đen tối của chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ cả một đời bị buộc ràng bởi biết bao lễ giáo và định kiến khắc nghiệt thì họ là những viên ngọc sáng lấp lánh trong con mắt dân gian.