Google+

Du hành thế giới

Vách đá Bunda - nơi giao nhau giữa trời và biển
Cập nhật ngày 20/05/2013

STDLO - Đã từng giới thiệu với độc giả baotangtonducthang.com Vách đá Moher, một vách tuyệt đẹp ở Ireland. Tại phía nam Australia cũng có một vách đá, là địa điểm du lịch hấp dẩn du khách, khung cảnh ngoạn mục không kém, đó chính là vách đá Bunda.

Tọa lạc ở Great Australian Bight thuộc miền nam Australia. Một khu vực rộng lớn, Đồng bằng Nullarbor được ví như là mảnh đá vôi lớn nhất thế giới với diện tích 270.000 km vuông trải dài hơn 1000 km từ đông sang tây. Đây là khu vực phẳng nhất mà tuyến đường sắt xuyên Australia đi qua với hơn 483 km đường thẳng.

Khu vực với những vùng áp thấp với những lượng mưa thưa thớt dần hình thành các núi đá vôi vôi. Cũng có một số hang động mà khi sụp đổ tạo nên những vết lỏm trên bề mặt.  Nhưng địa hình chủ yếu ở đây là bằng phẳng và không có cây cối. Điểm tận cùng là vách đá trải dài hơn 200 km uốn quanh Bight Great Australian.

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Vách đá Bunda được hình thành ở rìa phía nam của đồng bằng Nullarbor kéo dài vào trong lục địa. màu trắng mà bạn thấy ở vách đá Wilson Bluff Limestone  đó chính là màu của đá vôi. Vật chất trắng này  là một phần của đáy biển cổ đại khi lục địa Australia bắt đầu tách khỏi Nam cực từ 65 triệu năm trước. Dãy đá vôi Wilson Bluff dày khoảng 300m, nhưng đây chỉ là bề nổi có thể nhìn thấy của Vách đá Bunda.  

Phía trên dãy đá vôi Wilson là màu trắng, và các lớp màu khác như xám hoặc lớp đá vôi nâu đã hóa đá. Một số lớp đã hóa thạch kèm theo đó là các xác động vật dưới biển, điều đó chỉ ra rằng nơi đây có nguồn gốc từ đáy biển. Các lớp khác có cấu tạo hoàn toàn là các trầm tích biển. Vách đá được giới hạn bởi lớp cát cứng được hình thành khoảng 1,6  triệu đến 100 ngàn năm về trước.

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Vách đá cao khoảng 60 đến 120m và có thể quan sát được từ nhiều điểm khác nhau dọ theo đại lộ Eyre  phía đông Eucla và phía tây Quán ăn Nullarbor. Đây được xem là điểm quan sát được đánh giá là đẹp hơn quan sát từ không trung. Đường cao tốc Eyre Highway nối liền đông -  tây  Australia,

Đường cao tốc Eyre Highway, liên kết đông-tây chính của Úc, theo đường bờ biển ngoạn mục này chưa đầy một cây số trong nội địa.  Đướng cao tốc được đặt tên theo Edward John Eyre, người cùng với  John Baxter và ba người bản xứ khởi hành từ Vịnh Fowlers vào tháng 2 năm 1841 trong nỗ lực nhằm tiếp cận Albany ở Tây Australia ngang qua đồng bằng Nullarbor. Tình trạng thiếu nước và chuyến hành trình đầy gian nan, khiến hai người bản xứ đi cùng bắn chết John Baxter và thoát khỏi cuộc hành trình. Wylie - người bản xứ còn lại và Eyre tiếp tục cuộc hành trình, và họ hoàn thành chuyến đi vào tháng 6 năm 1841. Đường cao tốc Eyre Highway được đặt tên chính xác vào một thế kỷ sau đó vào năm 1941.

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Trong khoảng 85km dọc theo đường cao tốc có 5 điểm dừng để cho du khách ghé vào tham quan và chiêm ngưỡng vẻ đẹp ngoạn mục của vách đá. Điểm dừmg phía tây phổ biến với du khách hơn vì du khách có thể dạo trên những vách đá nhô ra tạo nên điểm nhìn thuận lợi.

Ớ cuối phía đông của vácch đá Bunda có một điểm quan sát tại the Head of the Bight nơi du khách có thể nán lại hàng giờ để chờ xem cá voi đại dương bên dưới các vách đá. Vào mùa thu cá voi di chuyển từ Nam cực tiến vào phía nam Australia để sinh sản, và lưu trú ở vùng lận cận vài tháng. Head of the Bight là một trong những địa điểm mà cá voi thường ghé vào sinh sản.

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui Vách đá Bunda nơi giao nhau giữa trời và biển

Xem thêm:
> Vách đá Moher - Nơi chân trời góc bể
> Hierve El Agua – vách đá tuyệt đẹp ở Mexico
> Nơi “gặp gỡ” giữa sa mạc Namib và Đại Tây Dương
> Thăm cồn cát thạch cao lớn nhất thế giới

Bạn đang xem bản tin Vách đá Bunda - nơi giao nhau giữa trời và biển
từ Cồng thông tin Sổ tay du lịch và khám phá - baotangtonducthang.com
 tham khảo amusingplanet.com / wikipedia

Sổ tay du lịch so tay du lich Sotaydulich Sotay Dulich Khampha Kham Pha Bui

<< Trang trước | Xem theo ngày tháng | Trang sau>>

  Ý kiến bạn đọc
    Gởi bản thảo cho bản tin: "Vách đá Bunda - nơi giao nhau giữa trời và biển" Click Đăng ký | Đăng nhập để tham gia bình luận

    Các tin đã đăng